Những định nghĩa cần biết về Keo Sealant ( keo dán và trám trét)
• Hardness – Độ cứng : Đối với cao su phương pháp đo độ cứng thường dùng là Shore A giá trị từ 0 – 100, số càng lớn thì càng cứng.
• Filler – Chất độn: Mục đích dùng chất độn là nhằm cải thiện tính chất nào đó của keo nhưng nếu dùng quá nhiều thì sẽ làm giảm chất lượng keo, đồng thời cũng giúp nhà sản xuất giảm giá thành.
• Open time – Thời gian mà keo sau khi bắn ra thì 2 bề mặt phải cần được ghép vào nhau, nếu quá thời gian này, mối dán lực dính sẽ không còn cao như thiết kế (theo quy cách kinh nghiệm, thời gian này bằng 1 nửa thời gian khô mặt).
• Modulus – Module: là lực cần thiết để kéo giãn keo dài gấp đôi.
• NCO = isocyanate, PU = Polyurethane.
• Độ cứng sẽ giúp phản ánh nhiều tính chất của vật liệu
• Độ cứng Shore A thấp có thể xem đồng nghĩa với việc vật liệu mềm dẻo, đàn hồi cho khả năng trám trét tốt
• Độ cứng Shore A cao có thể xem đồng nghĩa với việc vật liệu cứng, cho cường lực kết dính cao
• Keo có độ cứng Shore A cao thường có thời gian khô mặt và khô hoàn toàn ngắn
So sánh PU, Hybrid và Silicon
☀ Silicones:
• Thường không thể dính tốt với bê tông và xi măng
• Lực dính thường thấp trên nhiều bề mặt
• Keo silicon giá rẻ sẽ làm co rút mối dán và làm dơ bề mặt dán sau một thời gian sử dụng
• Keo khá giòn, và không dai.
☀ So sánh keo PU và keo Hybrid:
Đến với Duy Minh bạn sẽ tìm ra được giải pháp tối ưu nhất cho sản phẩm của bạn
Hãy liên hệ với chúng tôi
Tel/ Zalo : 0914 536 776
Email: [email protected]